Những bệnh nên tránh sữa đậu nành

Nhung benh nen tranh sua dau nanh 1Sữa đậu nành không thích hợp cho những ai bị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn.

Sữa đậu nành không chỉ là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp phòng chống được rất nhiều căn bệnh như béo phì, tiểu đường, đặc biệt là giúp chị em phụ nữ phòng chống các triệu chứng thời kỳ tiền mãn kinh. Continue reading

Những người nên tránh ăn cay

Nhung nguoi nen tranh an cay 1Với những fan của cay, món ăn hàng ngày chỉ cần thiếu vắng hoặc vị cay không được đậm đà là cảm thấy bữa ăn đó thật vô vị, tẻ nhạt. Họ có thể ăn cay “cháy cổ”, ăn đến “đỏ mặt, chảy nước mắt”…mà không mảy may chú ý đến nhu cầu sức khỏe.

Do đó các nhà dinh dưỡng học khuyến nghị những trường hợp sau không nên ăn cay, ảnh hưởng xấu đến sức Continue reading

Thói quen xấu gây ra bệnh sỏi thận

Thoi quen xau gay ra benh soi than 1Tại sao đa phần dân văn phòng bị sỏi thận? Theo các chuyên gia y tế, ngoài sự căng thẳng, bận rộn, 4 thói quen sau đây chính là “hung thủ”.

1. Không ăn bữa sáng

Nguyên nhân khiến dân văn phòng “lười” ăn sáng có khá nhiều. Có người là do vội đi làm không kịp ăn, có người vì giảm béo, không muốn ăn. Tuy nhiên, thói quen tưởng vô hại này lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sỏi thận. Continue reading

Dùng tỏi trị bệnh

Dung toi tri benh 1Tỏi có thể ăn tươi, ngâm dấm, đường hoặc pha trà. Tuy nhiên, trong môi trường axit, tác dụng của tỏi tăng gấp 4 lần nên dùng tỏi ngâm dấm là tốt nhất.

Theo Đông y, tỏi vị cay, tính ấm, có công dụng hành khí trệ, làm ấm tỳ vị, giải độc và sát trùng. Do đó, nó thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đầy bụng, chậm tiêu, rối loạn tiêu hóa, đau bụng do lạnh, phù thủng, tiêu chảy, bệnh lỵ, sốt rét, ho gà, mụn nhọt, đỉnh độc, viêm loét lâu liền, rụng tóc, nấm tóc, rắn cắn sỏi thậnContinue reading

10 lí do để uống nước hàng ngày

10 ly do de uong nuoc hang ngay 1Hai phần ba cơ thể người trưởng thành là nước. Một người với cân nặng 68 kg có trong người tới 38 lít nước, trong đó 23- 26% có trong các tế bào, 7,5% ở môi trường xung quanh các tế bào và dưới 4 lít nước trong máu. Lượng nước này phải được duy trì thường xuyên. Nhưng bằng cách nào? Continue reading